Sản xuất, kinh doanh bất cứ mặt hàng thực phẩm, nông lâm thủy sản nào cũng cần được cấp phép. Chính vì vậy giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất thủy sản dần trở thành yếu tố bắt buộc với rất nhiều cơ sở kinh doanh. Nếu bạn muốn xin cấp giấy phép này, hãy tìm hiểu ngay nhé!
Quy định chung
Nhìn chung sẽ có khá nhiều yếu tố liên quan tới giấy phép này. Các chủ cơ sở có thể chú ý:
Phạm vi điều chính
Giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất thủy sản cho cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản. Không thuộc giấy chứng nhận an toàn thực phẩm quản lý của bộ NN và PTNT
Đối tượng giấy phép
Các đơn vị cần được cấp phép gồm:
- Cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ
- Sản xuất, kinh doanh không cố định trừ tàu cá lớn hơn chiều dài 15m.
- Sơ chế, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ hoặc có bao gói sẵn.
Các bước xin giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất thủy sản
Thường xin giấy phép các bạn nên tìm một đơn vị hỗ trợ. Các bước xin phép bao gồm:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ xin giấy phép khá nhiều thông tin, các bạn phải đảm bảo đầy đủ các giấy tờ sau:
- Đơn đề nghị giấy phép chứng nhận có đạt chuẩn điều kiện an toàn thực phẩm.
- Bản thuyết trình cơ sở vật chất
- Sơ đồ cơ sở sản xuất thủy sản.
- Danh sách khám sức khỏe của tất cả những người trong cơ sở.
- Danh sách xác nhận kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bước 2: Hướng dẫn khách hàng
Các đơn vị hỗ trợ làm giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất thủy sản sẽ hướng dẫn khách hàng kĩ càng. Bao gồm:
- Xác định thẩm quyền cấp phép, tùy thuộc vào loại hình kinh doanh công ty, chi nhánh công ty, địa điểm kinh doanh hay hộ kinh doanh, hợp tác xã…. Cũng như các loại hình kinh doanh ăn uống, sản xuất hay thực phẩm hàng hóa để xác định thẩm quyền cấp phép.
- Đại diện nộp hồ sơ, hồ sơ sau khi ký, đóng dấu đầy đủ sẽ được đại diện nộp lên các cơ quan có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước tiếp nhận kèm theo giấy biên nhận và ngày hẹn trả kết quả cụ thể.
- Khám sức khỏe, huấn luyện kiến thức ATTP. Không được mua giấy giám sức khỏe, phạt tới hàng chục triệu đồng. Tập huấn kiến thức cần khách hàng học, tham gia kiểm tra và trả lời đúng 80% câu hỏi trở lên.
- Bố trí cơ sở vật chất, nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định có được cấp giấy phép hay không. Phân biệt rõ ràng từng khu vực, tách biệt các khâu tiếp nhận NVL, sơ chế, chế chiến, đóng gói và bảo quản.
- Chuẩn bị giấy tờ nguồn gốc NVL, sản phẩm, nhằm chứng minh toàn bộ thông tin về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu. Cũng như bao bì sản phẩm, bởi nhập hàng trôi nổi sẽ không được cấp phép.
Bước 3: Làm việc với đoàn thẩm định và nhận giấy phép
Đơn vị hỗ trợ làm giấy phép sẽ hỗ trợ bạn trong việc:
- Liên hệ trước với đoàn thẩm định, thực hiện ngay sau khi nộp hồ sơ. Như vậy các bạn có thể biết đoàn thẩm định ngày nào xuống, gồm mấy người. Kèm theo hướng dẫn, cơ sở chuẩn bị để tiếp đãi đầy đủ nhất.
- Nhận giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất thủy sản và bàn giao lại cho khách hàng. Thời gian thẩm định trung bình từ 5 – 7 ngày làm việc. Các bạn sẽ được bàn giao trực tiếp giấy tờ.
- Tư vấn pháp luật trong suốt thời gian kinh doanh, dịch vụ không đơn thuần làm xong là bỏ bê khách hàng. Trong tương lai ít nhiều cũng có những đợt thanh tra, kiểm tra đột xuất. Chính vì vậy lợi ích lâu dài của bạn sẽ luôn được đảm bảo.
Những điều bạn nên biết về giấy phép an toàn thực phẩm
Ít nhiều sẽ có khá nhiều vấn đề bạn cần quan tâm về giấy phép ATTP. Trong đó kể tới như:
- Thời hạn giấy phép, thông thường 3 năm kể từ ngày cấp. Các bạn nên lưu lại để xin giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất thủy sản sau này.
- Thời gian xin cấp lại giấy phép trước 06 tháng. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản cần làm thủ tục xin cấp lại.
- Một địa chỉ được cấp phép một giấy phép. Nên các bạn có thể căn cứ vào đó để xin giấy phép phù hợp nhất với mục đích kinh doanh của mình.
- Thời gian làm thủ tục cấp phép từ 15 tới 20 ngày làm việc. Được căn cứ từ ngày nhận hồ sơ xin giấy phép hợp lệ.
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12. Hay nghị định 15/2018/NĐ-CP, các thông tư liên quan khác. Như vậy sẽ đảm bảo được việc nhận giấy phép phù hợp, chính xác nhất.
Lời kết
Trước nhu cầu kinh doanh, xuất nhập khẩu mặt hàng nông lâm thủy sản ngày một gia tăng. Việc đảm bảo giấy phép vô cùng quan trọng. Nó không chỉ giúp các bạn có các sản phẩm đạt chuẩn. Mà rủi ro từ việc kinh doanh, mất vệ sinh cũng được hạn chế triệt để.
Hy vọng rằng với toàn bộ thông tin về giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất thủy sản. Các bạn có thể dễ dàng kinh doanh, sản xuất thủy sản hơn. Hãy tham khảo thật kĩ toàn bộ thông tin này các bạn nhé!
Hiện nay: ATVSTP.ORG.VN hỗ trợ mọi thủ tục giấy tờ nhanh và đầy đủ nhất tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh. Các khu vực khác vui lòng gọi Hotline: 0909.730.849 để chúng tôi tư vấn đầy đủ tốt nhất cho bạn theo từng khu vực. Xin cám ơn.
Địa chỉ: 47/111 Nguyễn Hữu Tiến, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0975 730 849
Website: https://atvstp.org.vn
Nguồn: https://atvstp.org.vn/giay-phep-thuc-pham/ve-sinh-an-toan-thuc-pham/giay-phep-toan-thuc-pham-san-xuat-thuy-san